Giải thích và chứng minh đạo lí “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”, “Uống nước nhớ nguồn” ( Dàn bài)

Đề bài:Giải thích và chứng minh rằng nhân dân Việt Nam từ xưa đến nay luôn sống theo đạo lí “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”, “Uống nước nhớ nguồn”. ( Dàn bài).

Mở bài:

  • Nội dung hai câu tục ngữ: Đạo lí biết ơn.
  • Trích hai câu nói.

Thân bài:

  • Giải thích:
  • “Ăn quả”: người hưởng thành quả.
  • “Trồng cây”: người làm ra thành quả
  • “Uống nước”: Nước ở đây là thành quả. Muốn có nước thì ắt phải có nguồn.
  • “Nguồn”: nguồn gốc, nền tảng làm nên thành quả.

Ä Lòng biết ơn và lên tiếng hành động phát huy ý chí đẹp của dân tộc ta từ đó hình thành nên nhân cách, phẩm chất tốt đẹp của dân tộc.

  • Chứng minh: Sự biết ơn được nhân dân ghi nhớ thành những ngày lễ để kỉ niệm như:
  • Giỗ tổ Hùng Vương (10/3 âm lịch): “Dù ai đi ngược về xuôi/Nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba”
  • Ngày thương binh liệt sĩ (27/7)
  • Ngày quốc khánh(2/9)
  • Ngày mùng 8/3 và ngày 20/10: ghi nhớ công ơn sinh thành của người phụ nữ.
  • Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11
  • Ý kiến của bản thân về hai câu nói trên.
  • Hành động của bản thân: tham gia các trương trình: Đền ơn đáp nghĩa, ngôi nhà tình thương.

Kết bài:

  • Khẳng định đạo lí trên là đúng răn dạy đức tính tốt đẹp cho các thế hệ.
  • Nhận xét bản thân thân và rút ra bài học kinh nghiệm.

Tham khảo thêm bài viết có liên quan:

Giải thích, chứng minh, nêu cảm nghĩ về đạo lí: “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”, “ Uống nước nhớ nguồn”