– Soạn bài Vào Phủ Chúa Trịnh của Lê Hữu Trác.
Câu 1: Quang Cảnh của phủ chúa đươc miêu tả với những nét tiêu biểu đặc sắc đó là:
– Cách quan sát tinh tế sự miêu tả từ bên ngoài vào bên trong để ngắm toàn bộ khung cảnh trong phủ chúa. Cánh vật đó được quan sát tỉ mỉ, cảnh vật trước mắt tác giả là những hành lang quanh co, cât cối um tùm, lộng lẫy
– => Thể hiện sự xa hoa, phức tạp đối với cảnh vật của khung cảnh trong phủ chúa.
– Con người trong phủ chúa đi lại tấp nập, nườm nượp, khách khứa đến nhiều, trang nghiêm, lộng lẫy.
– Mọi cảnh vật đều năm trong quan sát của tác giả.
– Cảnh vật bên trong phủ chúa cũng không thua kém gì bên ngoài:
– Trường gấn màu lá, sập thệp vàng, ghế rồng, lấp lánh, hương hoa ngào ngạt, con người xúm xít nói chuyện.
=> Cảnh vât trong phủ chúa từ ngoài vào trong và từ trong gia ngoài đều xa hoa lộng lẫy,lung linh, đây là nơi không đâu có thể sánh vằng. Đối lập với cuộc sống nghèo khổ của nhân dân, đối khổ.
+ Cung cách sinh hoat trong phủ chúa: Phức tap, bữa ăn sán, cảnh thầy thuốc túc trực, cảnh chuẩn bệnh kê đơn=> Đều phức tạp cung cách sinh hoat lên nhiều lần, rườm rà, đây là những thủ tuc không cần thiết.
– Hành động đáng phê phán, một cụ già lậy một đứa trẻ 5 tuổi, thể hiện một tính cách hài hước, đáng phê phán.
– – Cuộc sống của những thế phiệt , đài các của nhà chúa, đối lập với thân phận nhỏ bé, cô đơn.
-> Những cách nhìn đó phản ánh cách nhìn toàn diện, sâu lắng, phê phán nổi sống xa hoa, lãng phí của thế lực phong kiến, những thủ tục dườm già, đáng chê trách của thế lực có quyền hành, đối lập với những người nông dân nhỏ bé, thân phận thấp bé. Thái độ phê phán, đáng chê trách lối sống, cách sống xa hoa, lãng phí của những thế lực phong kiến.
Câu 2: Những chi tiết làm nổi bật giá trị hiện thực trong tác phẩm đó là:
– Cảnh ăn sáng, cảnh thầy thuốc túc trực, cảnh chào lậy, cảnh kê đơn thuốc cho thế tử.
– Chi tiết cụ già lậy một đứa trẻ 5 tuổi nó vừa thể hiện sự hài hước trong cách miêu tả của tác giả, vừa đậm chất phê phán lối sống cạch cỡm của thế lực phong kiến.
– Những hành động phức tạp, dườm già, lối sống giả dối, phong cách sinh hoạt phức tạp thể hiện sự xa hoa của thế lực phong kiến, bọn cường hào. Đẩy nhân dân vào cuộc sống xa hoa để có được cuốc sống tốt.
– Tác giả là một người có tài năng, với cách quan sát tỉ mỉ ông đã miêu tả chính xác, sinh động. Phản ánh thế lực phong kiến hiện thực, phong kiến. Lối sống xa hoa, lối sinh hoạt dườm già, lố bịch.
– Câu 3: Cách chuẩn đoán và kê đơn của Lê Hữu Trác thể hiện được nhân cách của người thầy thuốc:
– Ông là người không màng danh lợi, mặc dù căm ghét lối sống xa hoa của bọn phong kiến, nhưng ông vẫn đặt lợi ích tư cách của người thầy thuốc lên hàng đầu, vẫn cứu chữa cho người bệnh.
– Ông không ham danh lợi, là một người cứng cỏi.
– Là một người thầy thuốc giỏi, là một người thầy thuốc có lương tâm, đức độ, một nhà nho chân chính cứng cỏi, giản dị, thanh đạm.
Câu 4: Bút pháp kí sự của tác giả có gì đặc sắc:
Với bút pháp kí sự đặc sắc, tác giả đã miêu tả những hiện thực xã hội phong kiến, phản ánh đúng đắn cuộc sống cũng như hiện cuộc sống xa hoa của bọn cường hào địa chủ.
– Với tài năng quan sát, ghi chép từng chi tiết, lắp ghép các sự kiện, đã vẻ lại một bức tranh về cuộc sống ở phủ chúa trịnh với lối sống xa hoa, lối sống xa hoa, lãng phí, phê phán cung cách sinh hoạt trong phủ chúa.
Leave a Reply